- Sóng gió vùng “rốn dầu” có dễ yên?
Nguy cơ phóng xạ tại Nhật Bản có thể khiến dư luận quốc tế lo lắng, nhưng chưa đủ sức đè bẹp "thùng thuốc súng" Trung Đông và Bắc Phi. Diễn tiến căng thẳng chính trị tại khu vực này không chỉ đe dọa tới kinh tế "những người trong cuộc", mà còn sẽ tác động nhiều chiều lên kinh tế thế giới, cụ thể là giá năng lượng.
- Kinh tế 24h qua: Lạc quan hay bi quan?
56 chuyên gia kinh tế tham dự cuộc điều tra dư luận của tờ WSJ nhận định, tới quý 4, GDP của Mỹ sẽ đạt mức tăng trưởng 3,6%. Mỗi tháng, kinh tế Mỹ sẽ tạo thêm khoảng 200.000 việc làm và đưa tỷ lệ thất nghiệp xuống 8,3% vào cuối năm.
- Giá hàng hoá xuống mức thấp nhất trong 1 tháng sau dự báo của IMF
Hàng loạt các loại hàng hoá đã giảm điểm sau dự báo của IMF và khủng hoảng hạt nhân của Nhật càng có dấu hiệu nghiêm trọng.
- Tin xấu dồn dập, Dow Jones rớt hơn 100 điểm
Chỉ số Dow Jones giảm hơn 100 điểm trong phiên giao dịch ngày thứ Ba sau khi Nhật Bản nâng mức độ nghiêm trọng của cuộc khủng hoảng hạt nhân lên cao nhất, Alcoa công bố doanh thu thất vọng và giá dầu lao dốc 3%.
- Mỹ: Chính phủ “thoát hiểm” nhưng còn nhiều căng thẳng
Mặc dù đã đạt được thoả thuận nhưng các cuộc tranh luận vẫn tiếp tục nóng bỏng trên chính trường Mỹ, bàn về các ưu tiên sử dụng ngân sách sắp tới.
- Tăng trưởng kinh tế thế giới: Thiết lập trật tự mới
Các quốc gia đang phát triển đã không còn dựa vào các nước giàu đưa họ vượt qua khủng hoảng mà ngược lại.
- Thế giới tuần 4-10/4: Ánh sáng cuối đường hầm
Bài toán nợ công của Bồ Đào Nha tạm thời đã được giải, Chính phủ Mỹ thoát khỏi nguy cơ tê liệt trong gang tấc. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn không ít nỗi lo lắng đang hiện hữu, chiến sự tại Lybia, động đất, phóng xạ tại Nhật Bản... và thị trường hàng hóa thế giới dự kiến sẽ tiếp tục biến động trong tuần này.
- OECD dự báo tăng trưởng của Nhóm G7
Theo đánh giá tạm thời của Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD), GDP của Italy trong quý I/2011 tăng khoảng 1,1%, trong khi mức tăng trung bình của Nhóm các nước công nghiệp phát triển (G7) bao gồm Pháp, Đức, Italy, Anh, Mỹ, Nhật Bản và Canada là 3,2%.
- Bí ẩn quanh kho vàng của Lybia
Hôm 24/3, báo chí quốc tế đưa tin, tại Misrata, thành phố lớn thứ ba của Lybia nằm cách thủ đô Tripoli 200 km về phía đông, Tổng thống nước này Muammar Gaddafi đã lên tiếng thách thức liên quân. Ông nói, Lybia sẵn sàng cho một cuộc chiến dù dài hay ngắn và khẳng định sẽ chiến thắng trong cuộc chiến này.
- Giải mã thế giới nhà giàu Mỹ qua các con số
Thế giới người giàu luôn là điều hấp dẫn với đại chúng. Họ làm giàu bằng cách nào, trình độ học vấn của họ ra sao, họ đi xế hộp cỡ bao nhiêu tiền… luôn là điều mà nhiều công chúng muốn biết.
- Lượng phóng xạ thấp “bay” khắp châu Á
Hàm lượng phóng xạ ở mức thấp đã tìm thấy ở nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ châu Á, trong đó có Việt Nam. Mặc dù, chính quyền các nơi liên tục trấn an, nhưng người dân vẫn lo ngại về nguy cơ nhiễm xạ.
- Lương thực: “Củ cà rốt” kiêm “cây gậy” của Mỹ
Khủng hoảng lương thực là thách thức to lớn với nhiều quốc gia trên thế giới, song nó cũng là cơ hội tốt cho một số nước, không chỉ trong lĩnh vực kinh tế.
- Nước Mỹ trước “cơn cuồng phong” giá dầu
Hôm 28/3, Bộ Thương mại Mỹ công bố chi tiêu tiêu dùng của nước này trong tháng 2 đã tăng 0,7%, mức nhanh nhất kể từ tháng 10/2010. Tuy nhiên, giới phân tích cho rằng, việc giá leo thang có nguy cơ cản trở đà phục hồi chi tiêu tiêu dùng của người dân, ít nhất trong quý 1.
- Lần đầu tiên Trung Quốc khuyến khích FDI vào các ngành công nghiệp
Trung Quốc thay đổi các quy định đầu tư nước ngoài, khuyến khích FDI chảy vào những ngành năng lượng công nghệ cao, hàng không, sản xuất cao cấp.
- Hoạt động sản xuất tháng 3 của Mỹ tăng mạnh nhất trong 7 năm
Tỷ lệ thất nghiệp giảm mạnh, hoạt động sản xuất tăng trưởng là dấu hiệu cho thấy nền kinh tế Mỹ đang phục hồi nhanh chóng.